Dịch vụ & công nghệ chuyển giao
Bài viết nổi bật
-
Cảnh báo bệnh nguy hiểm từ đau lưng dưới bả vai bên Trái - Phải
Những cơn đau xuất hiện thường xuyên, đột ngột: đau nhói dưới bả vai bên trái hoặc phải khiến cho bạn cảm thấy vô cùng khó chịu, mệt mỏi. Ngủ dậy bị đau, đang làm một việc gì đó cử động vai và cánh tay cũng bị đau. Liệu đây có phải là dấu hiệu cảnh báo cho một bệnh lý nguy hiểm nào đó? Hãy cùng tìm hiểu ngay những khả năng dẫn đến hiện tượng đau nhói này! -
Đau lưng do ngồi nhiều và quá lâu? Nguyên nhân, cách khắc phục
Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao khi ngồi làm việc lâu lại xảy ra tình trạng đau mỏi thắt lưng và vùng giữa lưng không? Hiện tượng này liệu có phải là dấu hiệu của một bệnh lý nguy hiểm nào đó? Làm sao có thể thoát khỏi những cơn đau lưng nhức mỏi như vậy. Tham khảo ngay thông tin trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phần nào hiểu hơn về hiện tượng ngồi lâu bị đau lưng. -
Không thể xem nhẹ đau vai gáy do bị trúng gió
Tiết trời giao mùa, áp thấp, độ ẩm cao, mưa bão, gió lạnh là những nhân tố khiến cho cơ thể dễ bị trúng gió. Với những người trúng gió thể nhẹ, cảm cúm với các triệu chứng như đau đầu, chóng mặt, nhức đầu, nhưng nặng hơn có người bị liệt dây thần kinh số 7, đau cổ vai gáy vẹo cổ, liệt nửa người... -
Đau vai gáy nên dán cao nóng hay cao lạnh?
Thật khó có thể tránh khỏi những cơn đau nhức xương khớp, chấn thương trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Ngày nay, trên thị trường có 2 loại cao dán phổ thông được sử dụng phổ biến trong các trường hợp chấn thương nhẹ là cao dán nóng và cao dán lạnh. Đối với nhiều người, khi gặp chấn thương hay đau nhức xương khớp họ nghĩ ngay đến việc mua cao dán để dán vào vị trí sưng đau là giảm đau nhanh chóng. Thế nhưng theo nhiều chuyên gia, việc sử dụng cao dán tùy tiện mà không xem kĩ loại chấn thương có thể khiến tình trạng cơ thể khó phục hồi hơn, thậm chí là nặng nề hơn. -
Bó cơ là gì? Bật mí phương pháp điều trị bó cơ bằng trị liệu Shiatsu
Triệu chứng căng cơ hay còn gọi là bó cơ thường xảy ra khi cơ bắp bị giãn hoặc căng quá mức bình thường. Trường hợp này thường gặp trong quá trình sinh hoạt, lao động hoặc tập luyện thể dục, thể thao. Vậy phải làm gì khắc phục tình trạng bó cơ này? Cùng Himalaya đi tìm lời giải đáp ở bài viết dưới đây nhé!