Gai đôi cột sống có nguy hiểm không? Phương pháp điều trị ra sao?
Theo một nghiên cứu gần đây cho biết, cứ 1000 đứa trẻ được sinh ra, sẽ có 1 - 2 đứa mắc gai đôi cột sống, nên không khỏi ngạc nhiên khi tỷ lệ chẩn đoán về bệnh này không nhỏ. Khi bị gai cột sống, không ít bệnh nhân thường cảm thấy lo lắng và tìm kiếm các phương pháp chữa trị. Nếu bạn đang thực sự quan tâm đến vấn đề này thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây để hiểu hơn về triệu chứng gai cột sống và cách chữa trị phù hợp nhé!
I. Gai đôi cột sống là gì?
Để tìm được cách chữa trị phù hợp, chúng ta cần hiểu rõ về gai cột sống và triệu chứng của nó.
1. Gai đôi cột sống là gì?
Gai đôi cột sống hay còn được gọi là tật nứt đốt sống là một dạng dị tật bẩm sinh có từ khi sinh ra. Cụ thể, trong quá trình hình thành bào thai, ống thần kinh đóng không hoàn toàn và một phần xương sống nằm ở phía trên của dây sống cũng không được đóng hoàn toàn. Trong một số trường hợp, gai đôi thường gặp ở đoạn cột sống thắt lưng, đây là nơi hai mẫu gai ghép lại chậm hơn so với các đốt sống khác ở phía trên. Sự cột hoá ở đoạn đốt sống này chỉ có thể hoàn thiện khi cơ thể trên 10 tuổi.
Gai đôi cột sống là gì?
2. Các loại gai đôi cột sống thường gặp
Hiện nay có 3 loại gai đôi cột sống thường gặp, đó là:
- Gai đôi cột sống thể ẩn: đây là loại gai cột sống thắt lưng phổ biến nhất nhưng cũng rất lành tính, đặc biệt có thể dễ dàng nhận biết khi chụp X-quang.
- Gau đôi thoát vị màng não: là loại thường xuất hiện ở vùng thắt lưng thấp. Nếu không được điều trị kịp thời, có thể gây ra nguy cơ tê liệt bàng quang và đường ruột bị rối loạn chức năng.
- Gai đôi cột sống có nang: đây là loại gai cột sống nghiêm trọng nhất có thể gây mất một phần chức năng của cơ thể. Bên cạnh đó, chức năng dây thần kinh tuỷ sống cũng khó có khả năng cải thiện sau khi chữa trị.
3. Triệu chứng gai cột sống
Khi bị gai cột sống thắt lưng, thông thường người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như:
- Tại vị trí xuất hiện gai xương thường rất đau nhức
- Cơn đau nhức có thể lan rộng ra vùng thắt lưng, xương chậu, chi dưới và cả ống bàn chân, bắp chân, ống quyển,...
- Tay chân có biểu hiện tê ngứa và suy yếu, mọi cử động của tay chân không còn linh hoạt do gai xương gây chèn ép rễ thần kinh.
- Thần kinh có sự bất thường, cảm giác bị rối loạn và cơ tròn gặp vấn đề gây ra đại tiện hoặc tiểu tiện khó kiểm soát.
Triệu chứng gai cột sống
II. Bị gai cột sống có nên tập gym?
Nhiều người cho rằng, bị vôi hoá cột sống hay gai cột sống thắt lưng không nên vận động hoặc tập luyện. Do đó, tập gym không phải là cách để chữa bệnh gai cột sống và thoát vị đĩa đệm.
Tuy nhiên, trên thực tế tập gym lại là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh gai cột sống thắt lưng tốt nhất. Cụ thể một vài tác dụng của việc tập gym mang lại cho người bị gai cột sống là:
- Giải phóng các dây thần kinh đang bị chèn ép
- Tăng độ đàn hồi, linh hoạt cho xương khớp
- Đánh tan những cơn đau nhức, khó chịu ở vùng cột sống
- Tăng cường tuần hoàn máu đến cột sống, giúp làm lành các tổn thương cách nhanh chóng và hiệu quả nhất
- Ổn định cân nặng, từ đó giúp hạn chế áp lực đè nặng lên xương khớp
Như vậy, có thể khẳng định rằng người bị gai cột sống hoàn toàn có thể tập gym để hỗ trợ quá trình điều trị. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn và tránh gây ra hậu quả nghiêm trọng chỉ nên tập những động tác nhẹ nhàng với tần suất và cường độ vừa phải. Đồng thời nên tập luyện dưới sự chỉ dẫn của huấn luyện viên.
Bị gai cột sống có nên tập gym?
III. Một số bài tập dành cho người bị gai cột sống
Chúng ta thường dễ dàng bắt gặp hình ảnh gai cột sống ở rất nhiều đối tượng, thậm chí ngày càng có dấu hiệu trẻ hoá. Để hỗ trợ điều trị bệnh gai cột sống và thoát vị đĩa đệm ngoài chế độ ăn uống, ngủ nghỉ, bạn cũng có thể tham khảo, vận dụng một số bài tập luyện dưới đây.
1. Bài tập di động cột sống
Cách thức thực hiện như sau:
- Nằm trên thảm, đồng thời hai tay đan sau gáy
- Thực hiện ấn lưng xuống sát mặt đất rồi từ từ nhấc mông lên và nhẹ nhàng thở ra
- Tiếp tục cong lưng lên khỏi mặt sàn, lúc này phần mông vẫn giữ ở tư thế sát mặt sàn và kết hợp với việc hít sâu.
Bài tập di động cột sống
2. Bài tập kéo giãn cơ lưng
Hướng dẫn tập luyện:
- Nằm ngửa trên thảm tập
- Đầu tiên, thực hiện duỗi thẳng một chân và nâng bàn chân lên, sao cho gót chân hướng xuống đất
- Tiếp tục co đầu gối của chân còn lại lên, rồi kéo sát đầu gối về phía ngực bằng hai tay và thực hiện hít hơi sâu.
- Từ từ duỗi thẳng chân và trở lại tư thế ban đầu và hít thở nhẹ nhàng
- Với chân còn lại cũng thực hiện tương tự như vậy.
Bài tập kéo giãn cơ lưng
3. Bài tập căng gân kheo
Thực hiện như sau:
- Ngồi trên thảm tập và thực hiện duỗi thẳng hai chân ra trước mặt, sao cho ngón chân hướng lên
- Tiếp đến, tư từ nghiêng người về phía trước, sao cho tay chạm vào các đầu ngón chân và bạn cảm thấy phần sau của chân được kéo căng.
- giữ nguyên tư thế này trong khoảng 30 giây, và thực hiện động tác này lặp đi lặp lại khoảng 3 lần.
Bài tập căng gân kheo
4. Bài tập nâng đầu gối ngang ngực
Cách thức thực hiện như sau:
- Nằm ngửa trên thảm tập, hai đầu gối co lại và đặt phẳng bàn chân trên sàn
- Tiếp đến áp lưng sát sàn, đồng thời kéo cả hai đầu gối lên ngang ngực và giữ nguyên tư thế này trong khoảng 5 giây
- Thực hiện động tác này trong trạng thái thư giãn và lặp đi lặp lại khoảng 10 lần
Bài tập nâng đầu gối ngang ngực
5. Bài tập giữ cân bằng
Hướng dẫn tập luyện:
- Bắt đầu với tư thế chống thẳng hai tay xuống sàn và thực hiện quỳ gối, sao cho hai đầu gối chụm vào nhau, mũi chân hướng thẳng về phía sau.
- Giữ thẳng đầu, lưng, cột sống rồi đưa tay phải về phía trước.
- Tiếp đến, duỗi chân trái ra phía sau và hít thật sâu vào
- Thực hiện hạ tay và chân xuống, rồi từ từ trở lại tư thế ban đầu
- Lặp lại động tác này với bên còn lại
Bài tập giữ cân bằng
6. Tư thế thằn lằn
Thực hiện theo hướng dẫn sau:
- Khởi động với tư thế chó úp mặt và đặt hai tay cũng như đầu gối trên sàn
- Dang rộng hai đầu gối bằng hông, hai tay rộng bằng vai, đồng thời các ngón tay xòe rộng.
- Tiếp đến thực hiện hít vào và từ từ nâng đầu gối lên khỏi mặt đất
- Từ từ hạ hông xuống sao cho đầu và mông tạo thành một đường thẳng, chống khuỷu tay.
- Thực hiện đưa chân phải lên và đặt kế bên khuỷu tay phải, sao cho đầu gối gập song song với đùi. Đặc biệt lưu ý không để đầu gối di chuyển quá mắt cá chân.
- Chuyển trọng lượng cơ thể tập trung vào phần hông cách nhẹ nhàng và tay hạ dần xuống nhưng vẫn giữ chân trái và lưng thẳng, đồng thời giữ mũi chân bám chặt sàn
- Giữ nguyên tư thế này trong khoảng 3 - 5 giây.
7. Tư thế châu chấu
Cách thực hiện như sau:
- Nằm sấp trên thảm tập và nghiêng mặt sang bên trái hoặc phải, đồng thời hai tay đặt dọc theo cơ thể, lòng bàn tay úp xuống sàn và khép hai chân lại, rồi thở đều.
- Tiếp đến giữ nguyên chân trái rồi hít vào từ từ, rồi nâng cao chân phải lên, nín thở. Giữ nguyên tư thế này trong khoảng 5 giây.
- Từ từ thở ra và hạ chân xuống rồi nghỉ ngơi khoảng 5 giây
- Lặp lại động tác với chân còn lại.
Tư thế châu chấu
III. Gai cột sống lưng và cách chữa trị bằng set trị liệu phục hồi
Ngoài cách tập luyện hằng ngày, bạn có thể tham khảo và ứng dụng set trị liệu phục hồi nhằm hỗ trợ điều trị bệnh gai đôi cột sống này.
Set trị liệu phục hồi là sự kết hợp tinh túy giữa tinh hoa y học cổ truyền Ấn Độ và thuyết các đường kinh lạc cùng kỹ thuật xoa bóp trị liệu nhằm giải tỏa cơn nhức cho người bệnh. Set trị liệu phục hồi gồm các liệu pháp như: Ayurveda thắt lưng, Ayurveda năng lượng đầu và thông kinh lạc vai gáy.
1. Liệu pháp an toàn
Set trị liệu phục hồi sử dụng nguồn nguyên liệu 100% thảo mộc thiên nhiên nên rất an toàn và lành tính. Không giống với các phương pháp khác, liệu pháp này không phẫu thuật, không tiêm chích, không gây đau và không cần kiêng khem sau trị liệu. Bên cạnh đó, set trị liệu phục hồi còn được tổ chức FDA Hoa Kỳ kiểm định và chứng nhận về hiệu quả cũng như độ an toàn.
2. Trị liệu chuyên sâu
Trải nghiệm set trị liệu phục hồi sẽ mang lại những lợi ích vượt tầm cho sức khỏe toàn diện, đặc biệt là vùng gai đôi cột sống, cụ thể là:
- Đánh tan những cơn đau nhức do bệnh gai cột sống và thoát vị đĩa đệm gây ra
- Tăng cường lưu thông khí huyết cho cơ thể
- Hỗ trợ đào thải độc tố, hàn khí tại vùng thắt lưng
- Giúp giãn bó cơ, bôi trơn và giúp xương khớp linh hoạt hơn
- Ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh thoái hoá
- Cải thiện chất lượng giấc ngủ
- Giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi giúp tinh thần thoải mái hơn
- Tăng sức đề kháng và tái tạo năng lượng cho cơ thể
Set trị liệu phục hồi hỗ trợ điều trị gai cột sống lưng
3. Trị liệu ở đâu uy tín, chất lượng?
Hiểu rõ được hiệu quả mà set trị liệu phục hồi mang lại cho người bị gai cột sống thắt lưng, không ít người sẽ thắc mắc rằng nên sử dụng dịch vụ này ở đâu. Để đạt được hiệu quả tối ưu nhất khi sử dụng set trị liệu phục hồi này, bạn có thể tham khảo Himalaya Health Spa - thương hiệu nổi tiếng với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp. Với đội ngũ chuyên gia hàng đầu, kỹ thuật viên tay nghề cao, Himalaya đã giúp hàng nghìn khách hàng hỗ trợ điều trị được gai đốt sống lưng l3 l4 l5 và gai đôi cột sống.
Gai đôi cột sống được xem là bệnh lý hiếm gặp nhưng nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi chúng ta. Nếu gặp phải triệu chứng gai cột sống, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và có phác đồ điều trị. Bên cạnh đó, để thúc đẩy quá trình chữa trị diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn, bạn có thể sử dụng liệu trình set trị liệu phục hồi tại Himalaya Health Spa. Ghé ngay Himalaya để sức khỏe xương khớp của bạn được chăm sóc tốt nhất nhé.
Himalaya Heath Spa
CN1: Toà Landmark 1, SH 03 - Vinhomes Central Park, Quận Bình Thạnh, HCM
CN2: Khu GM, N.07-09, 119 Phổ Quang, P.9, Q. Phú Nhuận, HCM
HOTLINE: 1900 0256 hỗ trợ 24/7