Đau mắt cá chân - Nguyên nhân, dấu hiệu, cách khắc phục

  • 30/09/2023
  • 273 lượt xem
  • Tin Tức Làm Đẹp

Với cấu trúc phức tạp vùng mắt cá chân gồm nhiều khớp nhỏ, gân… nên chỉ vài tác động nhỏ có thể khiến cho mắt cá nhân bị tổn thương. Phần lớn, mọi người đều thường bỏ qua các triệu chứng dấu hiệu đau mắt cá chân cơ bản như sưng, nóng đỏ… Tuy nhiên, chính vì điều này mà tình trạng đau mắt cá chân có thể ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, gây suy giảm vận động.

1. Đau mắt cá chân là biểu hiện của bệnh gì?

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức, khó chịu vùng khớp cổ chân, mắt cá chân. Một trong số đó là do chấn thương nhưng viêm gân, bong gân, bong khớp…

Tuy nhiên chúng cũng có thể là triệu chứng của một số bệnh lý xương khớp thường gặp như: Gout, viêm khớp cổ chân…

a. Bong gân mắt cá nhân: Chiếm đến 85% nguyên nhân gây nên chấn thương mắt cá chân. Đây là hiện tượng xảy ra khi dây chằng (phần mô nối với xương) bị rách hoặc căng quá mức. Hầu hết các chứng bong gân mắt cá là bong gân mặt bên, xảy ra khi bàn chân bị vặn về 1 bên. Đa số tình trạng bong gân dễ chữa trị và phục hồi, tuy nhiên nếu không giữ gìn cơn đau có thể tái phát lại.

b. Gout: Do lượng axit uric sản sinh quá mức kiến hình thành cả tinh thể kim sắc nhọn trong khớp cơ, gây đau mắt cá nhân dữ dội.

Gout gây đau mắt cá chân

c. Viêm khớp cổ chân: HIện tượng xảy ra khi sụn khớp thoái hóa làm khớp xương cọ sát vào nhau gây đau nhức. Bên cạnh đó cũng có thể xảy ra do tai nạn, tổn thương khớp do vi khuẩn, viêm nhiễm.

d. Thoái hóa khớp: là tình trạng lớp sụn khớp bị bào mòn bởi nhiều yếu tố khác nhau. Nhiều khả năng tình trạng thoái hóa hợp xảy ra ở các đối tượng cao tuổi, thừa cân, tiền sử chấn thương mắt cá do chơi thể thao, đi bộ.

e. Bệnh thần kinh ngoại biên" do sự hiện diện của khối u, bao gồm cả trường hợp lành tính hoặc ác tính, chấn thương vật lý, nhiễm trùng, cấu trúc xương khớp lệch khỏi vị trí ban đầu, trực tiếp đè lên dây thần kinh

f. Bàn chân bẹt:  là hiện tượng chân không có vòm bàn chân hoặc độ cao của vòm quá nông.

3. Cách sơ cứu khi gặp tình trạng sưng đau mắt cá chân

Dưới đây là một số phương pháp sơ cấp giúp bạn kiểm soát cơn đau mắt cá chân ban đầu.

a. Dành thời gian nghỉ ngơi, hạn chế vận động để tránh cho tổn thương lan rộng hơn vùng cơ và mô khác

b. Sử dụng đá để chườm lạnh cho vùng bị bong gân. Lúc này bạn nên sử dụng lớp khăn mỏng bỏng đá chườm trong khoảng 20 phút liên tục trong 48 giờ đầu tiên. Tránh chườm nóng gây tổn thương, chảy máu nặng hơn vùng dây chằng.

c. Sử dụng băng ép: Sử dụng thun băng để bó bàn chân đến vùng gối theo kiểu lợp ngói, lớp sau chồng lên 2/3 lớp băng trước để giảm sưng do ứ trệ máu tĩnh mạch.

Sử dụng băng rocktape để giảm đau mắt cá chân

d. Để cao vùng chân: Khi nằm ngủ, bạn nên kê cao chân nhằm giúp vùng tĩnh mạch lưu thông tốt hơn. Cách tốt nhất là nên sử dụng gối gác chân cao khoảng 10 -20 cm.

e. Sử dụng các loại thuốc giảm đau như paracetamol, thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như ibuprofen, naproxen… để cải thiện cơn đau là quan niệm chung của nhiều người. Tuy nhiên người bệnh cần chú ý uống thuốc đúng liều, đầy đủ và theo chỉ dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý tăng liều lượng thuốc hoặc thậm chí uống liên tục với tần suất không cố định.

4. Điều trị đau mắt cá chân không sử dụng thuốc

Có thể nói, việc điều trị đau mắt cá chân bằng thuốc giảm đau chỉ có thể tạm thời làm giảm triệu chứng tuy nhiên lại không hiệu quả trong điều trị tận gốc. Do đó, người bị đau mắt cá chân cần được thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị đúng cách, tránh thực hiện theo các chỉ dẫn chữa đau dân gian chưa được kiểm chứng.

Tại Himalaya Health Spa, chúng tôi sở hữu trang thiết bị hiện đại, kỹ thuật viên chuyên nghiệp, đã giúp không ít các bệnh nhân phòng ngừa cũng như phục hồi tình trạng đau mắt cá chân hiệu quả.

Trị liệu y học cổ truyền giúp giảm đau chân hiệu quả

Lựa chọn liệu pháp trị liệu đa mắt cá chân theo y học cổ truyền sẽ giúp giảm đau chuyên sâu tận gốc mà không cần đến phẫu thuật, dùng thuốc. Đặc biệt thích hợp với người già, cao tuổi, người lo ngại các tác dụng của thuốc giảm đau hay các phương pháp không an toàn… Các bài vật lý trị liệu, xoa bóp giúp phục hồi, tái tạo năng lượng bàn chân giúp hỗ trợ đẩy nhanh tốc độ điều trị và nâng cao hiệu quả đạt được.

5 . Foot Massage - quy trình dịch vụ độc quyền tại Himalaya Health Spa

Đôi chân được ví như là máy bơm máu và là “trái tim thứ 2” của cơ thể vậy. Trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là y học, người ta rất quan tâm chú trọng đến chăm sóc và đôi chân. Một trong những phương pháp được áp dụng nhiều nhất là massage bấm huyệt bàn chân.

QUY TRÌNH:

Bước 1: Uống trà từ 6 loại thảo mộc giúp thanh lọc cơ thể.

Bước 2: Xông đá muối vật lý lượng tử giúp đào thải độc tố và kim loại nặng, làm nóng 12 đường kinh lạc và 2 mạch nhâm đốc.

Bước 3: Mời khách ngâm chân thảo dược giúp đào thải độc tố qua gan bàn chân.

Bước 4: Massage đầu, đả thông khí huyết, cải thiện đau đầu, rối loạn tiền đình, kích thích tóc mọc đều, cải thiện tình trạng tóc bạc.

Bước 5: Căng giãn cơ tay kết hợp massage cải thiện tình trạng tê bì.
Bước 6: Đắp túi thảo dược thư giãn vùng mắt kết hợp tay chân làm ấm các huyệt đạo.
Bước 7: Rửa và massage chân nhẹ nhàng.

Bước 8: Kết hợp tinh dầu Ayurveda massage và ấn mở huyệt vùng bàn chân, bắp chân và đùi cải thiện đau mỏi, chuột rút, căng cơ.

Bước 9: Chườm đá nóng và lau khăn thảo dược giúp làm ấm chân, kích thích tuần hoàn máu.

Bước 10: Buộc túi thảo dược vào lòng bàn tay, bàn chân làm ấm các huyệt đạo.

Bước 11: Dùng tinh dầu Ayurveda 5000 năm kết hợp massage vùng lưng và đường kinh bàng quang giúp lưu thông khí huyết, cải thiện tình trạng thoát vị đĩa đệm.

Bước 12: Massage vai gáy kết hợp đá nóng đào thải độc tố, cải thiện tình trạng đau mỏi vai gáy.

Bước 13: Lau khăn nóng thảo dược làm ấm các huyệt đạo.

Bước 14: Bóp vai, tư vấn khách chế độ sinh hoạt phù hợp.

Bước 15: Cho khách kiểm tra tư trang, uống trà và ăn nhẹ bổ dưỡng.

Massage trị liệu vùng chân chuyên sâu tại Himalaya

6. Cần làm gì để phòng ngừa đau mắt cá chân

Để phòng ngừa đau mắt cá chân, bạn cần lưu ý các vấn đề sau đây:

  • Chọn các loại giày mềm mại, phù hợp, vừa chân, hạn chế sử dụng giày cao góp
  • Trước khi luyện tập thể dục thể thao, bạn hãy thực hiện khởi động, động tác kéo giãn cổ chân và mắt cá chân.
  • Để bảo vệ chân tốt, tránh tình trạng bong gân, bạn có thể lựa chọn các loại băng dán cơ như Rocktape khi chơi thể thao.
  • Lựa chọn các môn thể thao phù hợp với độ tuổi, tránh tập luyện quá sức, tần suất quá nhiều
  • Xây dựng thực đơn khoa học nhằm kiểm soát cân nặng, bởi béo phì là một trong nguyên nhân gây nên áp lực làm đau vùng mắt cá chân.
  • Thường xuyên lựa chọn các dịch vụ trị liệu Massage chân nhằm nâng cao sức khỏe bàn chân.

Hiện nay, người bị đau mắt cá khi đi bộ có thể lựa chọn cách chữa đau hoàn toàn mà không cần đến sự can thiệp của thuốc hay phẫu thuật. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng những phương pháp này sẽ phải thỏa mãn hai điều kiện sau để có thể phát huy tối đa công dụng của mình. Chúng bao gồm:

  • Được thực hiện bởi kỹ thuật viên chuyên môn cao và dày dặn kinh nghiệm.
  • Trong quá trình tiến hành cần có sự góp mặt của các thiết bị máy móc chuyên dụng.

Với 20 năm kinh nghiệm hoạt động cùng đội ngũ kĩ thuật viên chuyên nghiệp được đào tạo bài bản, chuyên sâu và cơ sở vật chất hiện đại, tân tiến, Himalaya Health Spa tự hào là đơn vị Spa tiên phong Việt Nam đáp ứng được cả hai yêu cầu trên.

Nhằm nâng cao, hỗ trợ hiệu quả điều trị phục hồi chức năng mắt cá chân, Himalay Health Spa còn thiết kế liệu trình phù hợp riêng cho từng bệnh nhân dựa trên nguyên nhân khiến họ bị đau mắt cá.

Một số câu hỏi xoay quanh dịch vụ trị liệu bàn chân, mắt cá chân

1. Có thai có sử dụng dịch vụ được không?

Có thể sử dụng nhưng chỉ vuốt dầu nhẹ nhàng, không bấm huyệt.

2. Có cải thiện được tình trạng chân tê lạnh, chuột rút không?

Có, vì quá trình massage sẽ tác động vào các mao mạch huyệt vị dưới da, giúp lưu thông khí huyết hỗ trợ cải thiện các bệnh lý về chân.

3. Liệu trình đi thế nào là phù hợp?

Nên dành thời gian ít nhất là 2 lần/ tuần để massage giúp tăng cường sức khỏe và cải thiện đau mỏi.

4. Nên có chế độ sinh hoạt thế nào để tốt cho xương khớp?

Nên bổ sung các thực phẩm giàu axit béo Omega-3, thịt cá, rau củ, trái cây,.. trong chế độ ăn hàng ngày, thường xuyên tập thể dục ít nhất 30 phút/ngày, hạn chế tắm khuya và vận động mạnh.

Bài viết mới nhất

Callnow larg